Các quốc gia tham dự Olympics 2024

Được tham dự Olympics là ước mơ của biết bao vận động viên (VĐV) trên toàn thế giới. Nhưng để đạt được mục tiêu này, họ phải trải qua quá trình luyện tập khổ cực và đối mặt với nhiều thử thách. Vậy một VĐV phải đạt những tiêu chuẩn nào mới được tham dự Thế vận hội? Sau đây, hãy cùng VN88 giải đáp những thắc mắc trên.

Giới thiệu khái quát về Olympics Paris 2024

Olympics Paris 2024 với Pháp là nước chủ nhà sẽ diễn ra trong 3 tuần, từ ngày 26 tháng 7 cho ngày 16 tháng 8 năm 2024. Đáng chú ý, Pháp là một trong những quốc gia đã khai sinh ra phong trào Olympics hiện đại. Họ cũng đã có 3 lần đăng cai các kỳ Thế vận hội, sau các năm 1900 và 1924. 

Olympics Paris 2024 đang gây được nhiều sự chú ý của công chúng 

Khẩu hiệu Thế vận hội 2024 là “Games wide open” với ước muốn một kỳ đại hội “mở” có sự góp mặt của đa dạng các cộng đồng trên toàn cầu. Địa điểm tổ chức các môn thi Olympics chủ yếu sẽ là ở thành phố Paris. Ngoài ra các khu vực khác bên trong chính quốc Pháp như Marseille, Saint-Étienne, Nice,… sẽ tổ chức các trận đấu của bộ môn bóng đá. Lãnh thổ hải ngoại Haiti là nơi diễn ra nội dung lướt sóng. 

Các vận động viên tham dự Olympics sẽ thi đấu tổng cộng 329 nội dung trong tổng cộng 32 môn thể thao. Ước tính sẽ có hơn 10 nghìn vận động đến viên trên khắp thế giới góp mặt. 

Điều kiện nào để tham dự Olympics?

Thế vận hội là sân chơi danh giá bậc nhất, nơi mà mỗi VĐV trên toàn thế giới đều khao khát được tham gia tranh tài ít nhất 1 lần trong đời. Tuy nhiên, để được tham dự Olympics, VĐV sẽ phải đáp ứng những tiêu chuẩn nghiêm ngặt do các tổ chức thể thao quốc tế đề ra. Dưới đây là những điều kiện cần thiết:

Xem thêm  Tìm hiểu về Kèo Châu Á

Dựa trên thành tích thi đấu

Đây là một trong những điều kiện tiên quyết để tham dự Olympics. Ví dụ, trong môn điền kinh, VĐV phải đạt được thành tích tối thiểu ở các giải quốc tế được Liên đoàn Điền kinh Quốc tế (IAAF) công nhận trong 2 năm gần nhất. 

Vượt qua các vòng loại và thi đấu tích điểm 

Hầu hết các môn thể thao tại Olympic đều yêu cầu VĐV phải thi đấu và đạt thành tích tại các giải vòng loại hoặc giải đấu tích điểm. Thông thường việc tổ chức vòng loại sẽ dựa trên khu vực và thứ hạng trên BXH thế giới của môn thể thao đó. 

Để tích đủ điểm tham dự Olympics, các VĐV sẽ phải tham dự liên tục các giải đấu

Trong trường hợp của môn bóng đá, 16 đội tuyển quốc gia tham dự Olympics 2024 đã phải trải qua giai đoạn vòng loại dựa trên thành tích ở các giải U23 châu lục. Lấy ví dụ như Nhật Bản, với việc vô địch U23 châu Á 2024, họ đã có suất tham gia trực tiếp.

Đáp ứng các yêu cầu về kiểm tra Doping

VĐV phải đáp ứng các quy định về kiểm tra Doping và được cấp chứng chỉ bởi WADA (Cơ quan chống Doping thế giới). Để có chứng chỉ này, VĐV phải có kết quả âm tính với mọi chất cấm trong các bài kiểm tra. 

Đáp ứng quy chuẩn của các liên đoàn thể thao quốc tế

Mỗi liên đoàn sẽ có những quy định, tiêu chuẩn khác nhau để được tham dự Olympics. Bên cạnh đó, ở mỗi quốc gia, nếu có một số lượng lớn VĐV đạt tiêu chuẩn, họ có thể tổ chức các giải nội bộ để lựa ra những người giỏi nhất. 

Những trường hợp đặc biệt

Ngoài hệ thống “chính ngạch” do IOC yêu cầu, trong một số trường hợp, uỷ ban Olympic sẽ cấp quyền tham dự Thế vận hội cho các trường hợp sau:

  • Nước chủ nhà: Quốc gia đăng cai được phép cấp quyền thi đấu cho những VĐV tại một số môn nhất định.
  • Các suất ưu tiên: Một số quốc gia có phong trào thể thao kém phát triển sẽ được tham gia với tư cách ưu tiên của IOC.
  • Môn thi đấu mới: Những nội dung mới có thể có cách tính toán suất dự Olympic khác biệt với yêu cầu của IOC.
  • Suất VĐV tị nạn: Vì lý do nhân đạo, IOC cung cấp các suất tham dự cho các VĐV lưu vong. Tất cả sẽ thi đấu trong một đội được tổ chức bởi IOC, có tên gọi là IOC Refugee Olympic Team.đội tuyển tham dự olympisc 2024
Xem thêm  Bóng Đá VN88 - Sân Chơi Phù Hợp Với Mọi Game Thủ

Đội tuyển tị nạn của IOC tại Olympics Tokyo 2020

Việt Nam tham gia phong trào Olympics như thế nào?

Cho đến hiện tại, các kỳ thế vận hội Olympics vẫn là một cái gì đó quá tầm với thể thao Việt Nam. Hơn 70 năm qua, trải qua 3 chế độ khác nhau, Việt Nam mới chỉ có tổng cộng 5 huy chương vàng. Mặc dù vậy, việc được tham dự Olympics vẫn luôn là một niềm vinh dự lớn với toàn bộ nền thể thao nước nhà.

Lịch sử đoàn thể thao Việt Nam tham dự Olympics

Về mặt lịch sử, Việt Nam là một trong những các quốc gia mới tham dự Olympics vào năm 1980. Tuy nhiên, nếu tính cả những chế độ cũ, thì Quốc gia Việt Nam đã tham gia lần đầu tiên vào năm 1952 tại Helsinki, Phần Lan. 

Sau năm 1954, Việt Nam Cộng Hoà đã tham dự Olympics 6 kỳ tính từ 1956 cho đến 1972. Sau này, vì nhiều lý do chính trị và kinh tế, nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã không tham dự 2 kỳ Thế vận hội vào năm 1976 và 1984. Từ Seoul 1988, Việt Nam chưa bỏ lỡ một kỳ Thế vận hội nào.

Tấm HCV của Hoàng Xuân Vinh là thành tích cao nhất của TT Việt Nam tại Olympics

Tính đến hiện tại, Việt Nam mới chỉ có tổng cộng 5 huy chương Olympics. Trong đó, xạ thủ Hoàng Xuân Vinh là chủ nhân của tấm huy chương vàng duy nhất khi anh giành chiến thắng trong phần thi 10 mét súng ngắn hơi nam. Trong khi đó, vận động viên đầu tiên giành được huy chương tại Olympics là Trần Hiếu Ngân khi cô về thứ 2 ở nội dung 57kg nữ Taekwondo.

Xem thêm  Hướng dẫn cá độ bóng đá hiệu quả từ cao thủ

Đoàn thể thao Việt Nam tham dự Olympics 2024 có gì đặc biệt?

Đoàn Việt Nam tham dự Olympics 2024 có tổng cộng 16 VĐV, tranh tài ở 11 môn thi tại Pháp. Với độ tuổi trung bình là 25, đoàn Việt Nam được đánh giá là tương đối trẻ. Người lớn tuổi nhất là VĐV của đội tuyển đua thuyền rowing – Phạm Thị Huệ khi cô năm nay đã 34 tuổi. Trong khi đó, người trẻ nhất Trần Thị Nhi Yến của bộ môn điền kinh và Võ Thị Mỹ Tiên môn bơi lội khi cả 2 đều mới chỉ 19 tuổi.

trịnh thu vinh tại olympics 2024

Trịnh Thu Vinh là niềm hy vọng lớn nhất của đoàn thể thao Việt Nam tại Olympics 2024

Trong những VĐV tham dự Olympics của đoàn Việt Nam, môn bắn súng được đánh giá là có cửa giành huy chương cao nhất. Hai nữ VĐV Trịnh Thu Vinh và Lê Thị Mộng Tuyền đều có thành tích rất tốt ở các giải lớn gần đây. 

Bên cạnh đó, ở nội dung cử tạ, đô cử Trịnh Văn Vinh cũng được kỳ vọng sẽ giành được huy chương ở nội dung cử giật sở trường ở hạng cân 61kg nam. Trong quá khứ, VĐV quê Long An từng là nhà vô địch thế giới vào năm 2017 trước khi bị cấm thi đấu do án phạt sử dụng chất cấm.

Tổng hợp thành tích các quốc gia tham dự Olympics 2024 mùng 4/8

Tính đến thời điểm ngày mùng 4 tháng 8, đoàn thể thao Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu với 16 huy chương vàng và 12 huy chương bạc. Đứng tiếp theo ở vị trí thứ 2 là Mỹ với tổng cộng 61 huy chương. Trong đó họ đã có cho mình 14 huy chương vàng. Sau đây là thành tích cụ thể của 10 đoàn đang dẫn đầu bảng tổng sắp: 

Đoàn

Vàng Bạc  Đồng Tổng

Trung Quốc

16 12 9 37

Mỹ

14 24 23 61
Pháp 12 14 15

41

Úc 12 8 7

27

Anh 10 10 13

33

Hàn Quốc

9 7 5 21

Nhật Bản

8 5 9

22

Ý

6 8 5

19

Hà Lan

6

4 4

14

Canada 4 4 7

15

Đoàn thể thao Trung Quốc vẫn đang dẫn đầu

Qua bài viết này, hy vọng độc giả đã có cho mình những thông tin thú vị về những yêu cầu để được tham dự Olympics. Hy vọng rằng, đoàn thể thao Việt Nam sẽ giành được một tấm huy chương ở kỳ Thế vận hội năm nay. Để cập nhật những thông tin mới nhất về những diễn biến tại Olympics Paris 2024, đừng quên theo dõi VN88 nhé.